当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Luzern vs Winterthur, 22h30 ngày 9/2: Đẳng cấp chênh lệch 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Western United, 13h00 ngày 9/2: Trái đắng sân nhà
Mức giá trên hiện đắt hơn gần 2,5 lần so với giá xe tại thị trường Campuchia, đang được bán ra khoảng 2.500 USD (khoảng hơn 60 triệu đồng). Trong khi đó, nếu so sánh trong nước, mức giá của Honda Dream 2024 đang đắt gấp đôi xe SH 125i phiên bản tiêu chuẩn có mức giá 73.921.091 đồng, phiên bản cao cấp có mức giá 81.775.637 đồng.
Giá bán này cũng cao hơn rất nhiều so với Honda Dream nhập khẩu thế hệ cũ, từng nhập về Việt Nam giá chỉ khoảng 100 triệu đồng.
Honda Dream là cái tên huyền thoại, gắn với nhiều người dùng Việt Nam nhưng đã ngưng phân phối từ lâu. Campuchia là thị trường hiếm hoi trong khu vực Đông Nam Á vẫn còn sản xuất dòng xe số này. Chính vì đã từng quen thuộc tại Việt Nam nên Honda Dream vẫn có lượng khách hàng nhất định sẵn sàng mua, cộng với số lượng nhập hạn chế nên đã dẫn đến giá xe bị đội lên đáng kể.
Ở phiên bản 2024, Honda Dream sở hữu thiết kế không thay đổi so với bản cũ 2023. Xe có kích thước dài x rộng x cao lần lượt là 1.868 x 697 x 1.051 mm, khoảng sáng gầm 134 mm và chiều cao yên xe 751 mm. Trọng lượng xe chỉ 98kg.
Honda Dream huyền thoại 2024 nhập về Việt Nam 'hét' giá gấp đôi xe SH
Thứ 2, sau dịch Covid-19, số người bệnh đến viện tăng đột biến khiến cung ứng thuốc, thiết bị không đảm bảo.
Thứ 3, chúng ta dồn toàn lực cho công tác phòng chống bệnh nên việc cung ứng thuốc, vật tư còn hạn chế. Ngoài ra, TS Quang còn đưa ra nguyên nhân do thiếu nguồn cung ứng dược liệu từ Trung Quốc. Cụ thể, Trung Quốc thực hiện chính sách zero Covid, đóng cửa biên giới khiến nguyên liệu, dược liệu về Việt Nam khó khăn.
Về nguyên nhân chủ quan, đó là tình trạng các cơ chế về mặt pháp lý đang tồn tại nhiều vấn đề đây là nguyên nhân thứ 4, TS Quang đánh giá là “chủ yếu, nếu tháo gỡ được chúng ta sẽ tháo được vấn đề”.
Theo đó, do cơ chế chưa minh bạch nên các cơ sở không có hành lang pháp lý đầy đủ, gây tâm lý e dè trong việc thực hiện công tác đấu thầu. Tình trạng này có tác động của các đợt thanh, kiểm tra vừa qua nên tạo ra tâm lý e ngại.
Nguyên nhân thứ 5, năng lực tham gia thực hiện hiện công tác đấu thầu từ trung ương đến cơ sở khám chữa bệnh còn hạn chế nhất định. “Chúng ta thiếu những cán bộ am hiểu về lĩnh vực thuốc, đấu thầu; nhiều doanh nghiệp không tham gia thầu do giá thầu thấp, không đảm bảo doanh thu dẫn đến ảnh hưởng nguồn cung thuốc, vật tư y tế”, TS Quang khẳng định.
PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cũng chia sẻ thêm, một vấn đề đang vướng mắc tại cơ sở y tế, các bệnh viện liên quan đến giá. Cụ thể giá trên cổng thông tin của Bộ Y tế do các doanh nghiệp khai và chịu trách nhiệm pháp lý và chưa bộ ngành nào chịu pháp lý về các mức giá này. Đây là điều e ngại cho các giám đốc bệnh viện, người đứng đầu các cơ sở khi đánh giá về giá thuốc, thiết bị y tế.
“Cần có cơ quan liên ngành chịu trách nhiệm về giá, không để các doanh nghiệp tự công bố giá. Điều này để tránh việc họ bắt tay thổi giá, tạo giá không hợp lý”, PGS.TS Cơ nói.
Ngoài ra về cơ sở pháp lý, các chuyên gia cho rằng, Chính phủ cũng đã chỉ đạo rất quyết liệt trong việc sửa đổi các văn bản pháp quy liên quan đến vấn đề mua sắm thuốc, vật tư, thiết bị y tế.
“Chúng tôi đã có văn bản báo cáo và có cuộc họp liên tịch giữa Bộ Y tế với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các cơ quan chức năng khác. Hiện tại một số văn bản pháp quy, một số thông tư, nghị định không còn cập nhật nữa như Thông tư 14 trong phân loại, mua sắm trang thiết bị vật tư. Khi chúng tôi bắt tay vào làm, nhận thấy những quy định không mang tính cập nhật, gây khó khăn cho việc mua sắm, đấu thầu”, PGS.TS Cơ thông tin.
Theo Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai cần làm sao cho những văn bản pháp quy trở thành các công cụ hữu ích, tiện ích cho các cơ sở, bệnh viện, cơ sở y tế mua sắm, đấu thầu thuốc, vật tư y tế được thuận tiện, minh bạch, công khai.
Tại Tọa đàm, TS Quang cũng đề nghị kết hợp các giải pháp trước mắt và các giải pháp căn cơ, lâu dài để giải quyết tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế. Đầu tiên, các Bộ gấp rút hoàn chỉnh hồ sơ dự thảo Nghị quyết về bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế và thanh toán chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế, trình Chính phủ trước ngày 15/8.
Sự vào cuộc quyết liệt của các bộ Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính, Tư pháp và Bảo hiểm xã hội Việt Nam là giải pháp trước mắt tháo gỡ thực trạng. Ngoài ra, Bộ Y tế cũng cần xem xét lại các thông tư, đăng ký thuốc, đấu thầu thuốc, xem xét lại nghị định 98.
Liên quan vấn đề này, TS Bùi Thị An, nguyên đại biểu Quốc hội khóa XIII, cũng cho rằng: “Tôi kiến nghị Chính phủ xem xét về chính sách có gì vướng mắc cần rà soát, sửa đổi, đặc biệt văn bản đấu thầu cần cập nhật để tạo sự thuận lợi cho mua sắm, đấu thầu”.
Về vấn đề này, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì phối hợp Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu ý kiến giải trình của UBND tỉnh Thái Nguyên.
Đồng thời, báo cáo và khẳng định rõ về điều kiện và thẩm quyền của việc giao đất đã giải phóng mặt bằng cho nhà đầu tư thực hiện 3 dự án nêu trên đã đúng quy định pháp luật chưa? Đề xuất cụ thể giải quyết kiến nghị nêu trên theo đúng quy định của pháp luật.
Được biết, dự án đường nối từ đường Minh Cầu vào dự án nhà ở xã hội do Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG làm chủ đầu tư.
Còn dự án đường Bắc Sơn kéo do Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường làm chủ đầu tư. Dự án có tổng mức đầu tư trên 2.000 tỷ đồng với tổng chiều dài tuyến đường 9,5 km, điểm đầu tuyến giao với đường Lương Ngọc Quyến, phường Quang Trung, điểm cuối tuyến giao với ngã ba xóm Cao Trãng, xã Phúc Xuân (TP. Thái Nguyên).
Dự án được khởi công từ tháng 7/2018, thực hiện theo hình thức đối tác công tư (PPP) - Hợp đồng BT.
Theo hợp đồng đã ký kết giữa Doanh nghiệp xây dựng Xuân Trường với cơ quan có thẩm quyền của tỉnh Thái Nguyên, đến tháng 12/2019, dự án đường Bắc Sơn kéo dài hoàn thành, đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên doanh nghiệp đã nhiều lần xin gia hạn hợp đồng kéo dài thời gian thi công.
Ba bộ làm rõ thẩm quyền giao đất sạch đối ứng dự án BT cho TNG, DN Xuân Trường
Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
Thêm vào đó, iPhone 14 Pro Max được cho là sẽ có viền 1,95mmnhỏ hơn iPhone 13 Pro Max (2,42mm), làm tăng tỷ lệ màn hình so với thân máy.
iPhone 14 Pro Max dự kiến cao 160,71mm, rộng 78,53mm (với nút bấm bên) và dày 12,16mm (bao gồm cả phần camera). Cụm camera sau được cho là dày hơn, từ 3,60mm lên 4,18mm, có thể do cảm biến chính 48MP mới sẽ thay thế cho camera 12MP.
Nhà phân tích Ming-Chi Kuo trước đó cũng dự đoán rằng camera thiết bị sẽ lớn hơn từ 25 đến 35% và chiều cao của ống kính 7P sẽ tăng từ 5 đến 10%.
Theo rò rỉ mới đây từ tài khoản Fishing 8, camera của iPhone 14 Pro Max sẽ nâng cấp từ cảm biến 12MP lên 48MP với kích thước 1/1.3 inch và pixel 1.22µm. Apple có thể sẽ sử dụng công nghệ ghép pixel (pixel binning) để giúp các bức ảnh có độ sáng cao hơn khi chụp đêm và giảm nhiễu so với ảnh có độ phân giải đầy đủ.
iPhone 14 Pro Max dự kiến sẽ ra mắt vào tháng 9, vẫn giữ nguyên kích thước màn hình 6.7 inch trang bị chip siêu mạnh A16 Pro 4nm mới.
Hương Dung(Theo Phone Arena)
Apple đang thử nghiệm thiết bị có thể gập lại có màn hình 9 inch. Nhưng iPhone màn hình gập thì phải chờ đến năm 2025.
" alt="iPhone 14 Pro Max lộ thông số camera và thiết kế mới"/>Theo đó, facebook cá nhân của bác sĩ T. (Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Nhân dân Gia Định) chia sẻ về một vụ hành hung xảy ra trong đêm trực cấp cứu. Bác sĩ T. là nạn nhân.
Cụ thể, khoảng 21h ngày 27/7, bệnh nhi là một bé gái 10 tuổi, bị hóc xương, chuyển đến Khoa Cấp cứu của bệnh viện. Sau khi thăm khám, bác sĩ ghi nhận sinh hiệu bình thường, trẻ hoàn toàn không khó thở, cảm thấy nuốt vướng và đau.
Bác sĩ T. dặn trẻ ngồi chờ và liên hệ bác sĩ tai mũi họng nội soi gắp xương cho bé. Cháu bé ngoan ngoãn ngồi yên.
Khoảng 5 phút sau, bác sĩ T. đang ngồi xem phim CT và XQ của 5 ca chấn thương đầu-ngực để xử trí. Đột nhiên, một người tự xưng là bố của bé gái đi vào la hét, không đồng ý chờ đợi. Bác sĩ giải thích tình hình nhưng người này không chấp nhận, muốn chuyển viện khẩn, đến bệnh viện nào nội soi ngay lập tức được.
Theo bác sĩ T., người này nói: “Con tao khóc, đau hét đó còn chờ, đợi chết rồi mới cấp cứu à?”. Sau đó, người này rút điện thoại bật camera quay clip và truy hỏi bác sĩ.
Bác sĩ T. giải thích tình trạng trẻ một lần nữa và khẳng định các dấu hiệu ổn định, không có biểu hiện khó thở, suy hô hấp. Bé chỉ cần chờ bác sĩ tai mũi họng để soi gắp xương, thời gian chờ khoảng 30 phút, lâu nhất là 60 phút.
Bác sĩ T. cũng nói rõ, hiện trong Khoa Cấp cứu rất đông, mấy chục bệnh nhân vào trước, có bệnh nhân nằm buồng nặng thở máy còn chưa nhập lên khoa.
“Nếu anh không thể chờ hay cảm thấy quá lâu, có thể đưa trẻ đến Bệnh viện Nhi đồng hoặc Bệnh viện Chợ Rẫy để làm nhanh hơn”, bác sĩ T. nói.
Mặc dù vậy, việc giải thích không thành công. Người bố của bệnh nhi bất ngờ xông vào hành hung, đẩy bác sĩ vào tường, bóp cổ và vẫn quay clip. Theo chia sẻ của bác sĩ T. trên facebook, các đồng nghiệp đã kéo ông bố ra nhưng người này quyết xông lên hành hung tiếp. Bảo vệ bệnh viện sau đó có mặt.
"Bé gái lúc này mới khóc, chắc sợ quá, tới kéo tay và nói bố đừng làm vậy, đi về hay đi nơi khác đi", bác sĩ T. viết trên trang cá nhân.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet, ban lãnh đạo Bệnh viện Nhân dân Gia Định cho biết đã tiếp nhận báo cáo sự việc từ các bộ phận có liên quan. Bác sĩ T. cũng đã có tường trình với cơ quan công an.
Sở Y tế TP.HCM cho biết, đã tiếp nhận thông tin từ bệnh viện. Hiện vụ việc đang được cơ quan công an làm rõ.
Giao Linh
Báo cáo về các ô đất quy hoạch trường học nhưng đến nay chưa được xây dựng, Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (Tổng công ty HUD) cho biết, trên địa bàn quận Hoàng Mai, Tổng công ty được giao làm chủ đầu tư một số dự án Khu đô thị mới Linh Đàm, Khu đô thị mới Pháp Vân - Tứ Hiệp và Khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm.
Đối với các trường học tại lô đất TH3 và NT3 tại Khu đô thị mới Linh Đàm, ô đất này nằm ngay cạnh tổ hợp chung cư HH Linh Đàm hiện đang làm bãi trông xe, theo Tổng Công ty HUD việc xây dựng trường học tại lô đất trên có phần chậm trễ do trước đây, năm 2006 TP Hà Nội có văn bản giới thiệu địa điểm xây dựng Bệnh viện thực hành Trường Đại học Y Hà Nội tại vị trí này.
Đến năm 2013, do việc xây dựng Bệnh viện tại khu vực này không còn phù hợp với các chủ trương của Chính phủ và định hướng Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô, UBND TP Hà Nội có văn bản chấm dứt nghiên cứu xây dựng Bệnh viện thực hành của Trường Đại học Y để sử dụng lô đất này bổ sung quỹ đất xây dựng nhà trẻ và trường học phục vụ dân cư.
Chủ trương này đã được thể hiện trong Quy hoạch phân khu tỷ lệ 1/2000 được UBND TP phê duyệt năm 2015 và Quy hoạch chi tiết 1/500 được UBND TP phê duyệt năm 2019, trong đó vị trí nói trên có chức năng sử dụng đất là xây dựng trường học và nhà trẻ.
“Sau khi Quy hoạch chi tiết 1/500 được phê duyệt, đầu năm 2020, Tổng công ty đã khẩn trương lập hồ sơ trình UBND TP quyết định chủ trương đầu tư dự án. Hiện nay, chủ trương đầu tư 2 trường học này đang được các cơ quan có thẩm quyền xem xét phê duyệt. Khi được UBND TP quyết định chủ trương đầu tư, Tổng công ty HUD sẽ tập trung nguồn lực để hoàn thiện các thủ tục đầu tư xây dựng và triển khai thi công công trình”, Tổng công ty HUD cho biết.
Đối với các trường học tại Khu đô thị mới Pháp Vân - Tứ Hiệp và Tây Nam Linh Đàm, phía Tổng công ty HUD cho rằng, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự chậm trễ trong việc triển khai công tác xây dựng các trường học có chung vướng mắc trong công tác bồi thường giải phóng mặt bằng (GPMB) và việc cập nhật, trình duyệt quy hoạch 1/500 theo Quy hoạch chung TP Hà Nội và Quy hoạch phân khu đô thị.
Theo Tổng công ty HUD, các lô đất vướng mắc trong công tác bồi thường GPMB, chủ yếu liên quan đến việc di dời mồ mả của các hộ dân.
“Đây là việc làm mang ý nghĩa tâm linh, rất cần sự đồng thuận, ủng hộ của người dân mới có thể triển khai thuận lợi. Chúng tôi đã nhiều lần phối hợp với chính quyền địa phương vận động các hộ dân di chuyển mộ để thực hiện công tác GPMB nhưng chưa đạt được kết quả như mong đợi”, Tổng công ty HUD thông tin.
Cụ thể, tại Khu đô thị mới Pháp Vân - Tứ Hiệp có 3 lô đất xây dựng trường học, trong đó HUD đã hoàn thành công tác bồi thường GPMB 2 lô, còn lô đất ký hiệu TH.III.16.1 với tổng diện tích theo quy hoạch là 18.611m2 trong đó đã GPMB 12.424m2, phần diện tích chưa GPMB 6.186m2 do vướng mắc nhiều phần mộ của các hộ dân. Tổng công ty HUD đã nhiều lần phối hợp với chính quyền địa phương vận động các hộ dân di chuyển mộ để thực hiện công tác GPMB nhưng chưa nhận được sự đồng thuận của các hộ dân.
Tại khu Đô thị mới Tây Nam Linh Đàm, lô đất NT2 (khu đất nghĩa trang - PV) có diện tích hơn 7.312m2 đã được HUD GPMB gần 50% diện tích và trồng cây xanh. Tuy nhiên, theo quy hoạch phân khu đã được UBND TP Hà Nội phê duyệt, lô đất NT2 đã trở thành đất cây xanh có ký hiệu là F4-CX4.
Trong khi đó, lô đất TH2 có diện tích gần 11.193m2, Tổng công ty HUD đã GPMB được khoảng 70%, diện tích còn lại khoảng 3.428 m2 là ao đình làng Bằng A.
Cũng theo Tổng công ty, quy hoạch phân khu đô thị tỷ lệ 1/2.000 được UBND TP phê duyệt liên quan đến các khu đô thị mới Tây Nam Linh Đàm và Pháp Vân - Tứ Hiệp đã thay đổi các thông số chỉ tiêu của hầu hết các lô đất trường học. Vì vậy các lô đất xây dựng trường học trên đều phải rà soát và thực hiện điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500.
“Tuy nhiên quá trình lập hồ sơ điều chỉnh cục bộ Quy hoạch chi tiết 1/500 các lô đất trường học nói trên đòi hỏi rất nhiều thủ tục có liên quan của các cơ quan có thẩm quyền nên đến nay, Tổng công ty chưa thể hoàn thành các thủ tục để có thể triển khai đầu tư xây dựng công trình”, Tổng công ty lý giải.
Đã giao 59 ô đất xây trường nhưng chủ đầu tư chưa làm
Là quận có dân số đông nhất trong các quận, huyện tại Hà Nội với gần 538.000 người, Hoàng Mai đang phải đối diện với áp lực lớn về trường, lớp khi có 227 nhà chung cư cao tầng mới được xây dựng và 202 khu nhà chung cư cũ với gần 100 nghìn học sinh.
Trong báo cáo của UBND quận Hoàng Mai cũng cho thấy nghịch lý các quỹ đất quy hoạch trường học trên địa bàn quận còn nhiều, đã được thành phố giao chủ đầu tư. Tuy nhiên, các chủ đầu tư chưa thực hiện đúng thời gian xây dựng trường, để kéo dài trong nhiều năm. Số ô đất quy hoạch trường học đã giao chủ đầu tư nhưng chưa được đầu tư xây dựng là 59.
Tại phường Hoàng Liệt, nơi phụ huynh phải bốc thăm cho con vào trường mầm non công lập, hiện có 33 ô đất quy hoạch có chức năng trường học (mầm non 20, tiểu học 5, THCS 5, THPT 3) trong đó đã đầu tư 15, hiện còn 18 ô chưa được đầu tư xây dựng.
Một số ô quy hoạch trường học trên bản đồ khác so với cơ sở hiện trạng thực tế (quy hoạch vào ao làng, nghĩa trang, đình chùa...). Các ô quy hoạch chưa giao chủ đầu tư có công trình kiên cố, khó giải phóng mặt bằng, không đảm bảo tính khả thi để đề xuất đầu tư.
Để đáp ứng nhu cầu học tập của con em trên địa bàn, vừa qua quận Hoàng Mai đã có kiến nghị Bí thư Thành ủy Hà Nội về việc thu hồi 12 lô đất do chủ đầu tư chậm triển khai ở phường Hoàng Liệt để xây trường mầm non và trường tiểu học và trung học. Trong đó, quận Hoàng Mai đề nghị Tổng công ty HUD bàn giao 7 lô đất để quận tự đầu tư trường công lập. Đối với 5 lô đất thứ phát (nhận chuyển nhượng từ Tổng công ty HUD), đề nghị TP Hà Nội chỉ đạo các nhà đầu tư sớm triển khai, nếu không sẽ kiên quyết thu hồi.
Liên quan đến vấn đề này, cử tri Hà Nội cũng đã nhiều lần kiến nghị Bộ Xây dựng chỉ đạo, yêu cầu HUD khẩn trương bàn giao cho quận Hoàng Mai những ô đất xây dựng trường học, công cộng ở khu đô thị Linh Đàm vẫn chưa được đầu tư theo quy hoạch để quận đưa vào đầu tư, quản lý phục vụ nhân dân trên địa bàn.
Trả lời cử tri, Bộ Xây dựng cho biết, Bộ là cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại HUD. Trước đó, Bộ đã có ý kiến làm rõ các nguyên nhân khách quan dẫn đến việc chậm triển khai các dự án của HUD.
Tuy nhiên, việc bàn giao cho quận Hoàng Mai các ô đất công cộng, trường học "cần đảm bảo tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật, đảm bảo lợi ích của người dân và nhà đầu tư". Do đó, theo Bộ Xây dựng, cần thời gian nghiên cứu, rà soát, đánh giá kỹ lưỡng.
Bộ Xây dựng khẳng định sẽ tiếp tục chỉ đạo Tổng công ty HUD tập trung, nghiêm túc, đẩy mạnh công tác chuẩn bị và thực hiện các dự án đầu tư chậm triển khai. Đồng thời là phối hợp chặt chẽ với các cơ quan chức năng, có thẩm quyền của quận Hoàng Mai để sớm hoàn thành quy hoạch, giải phóng mặt bằng, thực hiện đầu tư tại các lô đất thuộc các dự án của Tổng công ty làm chủ đầu tư tại quận này.
Phường đông dân nhất Hà Nội bốc thăm suất học đất trường treo ở nghĩa trang